LUYỆN ĐỌC
ĐỪNG LÀM TỔN THƯƠNG CHÍNH MÌNH. ⇆ 自分で、自分を傷つけない。
《 Trích trong cuốn 嫌われる勇気 ⇆ DŨNG CẢM ĐỂ BỊ GHÉT BỎ của nhà triết học Ichiro Kishimi đồng tác giả với Fumitake Koga 》
「言葉に傷つきやすい人」 や、 「言葉に深く傷つく人」 には、特徴があります。
それは、その言葉を、何度も、繰り返し、思い出す、習慣を持っている 点です。
思い出す度に、その記憶は、深く、刻み込まれていきます。
次第に、忘れたくても、忘れられなくなります。
嫌な思いをしながら、さらに、その嫌な思いを、深めていく。
これは、 自分で、自分を傷つけているのと、同じ ではないでしょうか。
自分を大切にしない者は、 「愚か者」 と呼ばれます。
「愚か者」 は、幸せになれなくて、当たり前です。
だから、悪い習慣と気づいたら、すぐに、やめましょう。
「やめられない」 というのは、言い訳に過ぎません。
嫌な言葉を、思い出すかどうかは、 「自分の課題」 だからです。
「自分の課題」 を、解決できるのは、自分自身しか、いませんので、責任を持って、取り組むべきです。
嫌な言葉を聞いても、その後、24時間、思い出さなければ、おおむね気にならなくなる ものです。
ポイントは、無理に、思い出さなくするのではなく、他のことを、考えるように、努めましょう。
以前、お話ししましたが、人間の脳は、一度に、1つのことしか、思ったり、考えることができません。
意識的に、楽しいことを、思い出すようにすれば、同時に、嫌なことを、思い出すことができない、構造になっています。
「今ここ」 を、真剣に生きていれば、無意味な言葉など、耳に入らなくなります。
この場合、嫌な言葉を、入口で、シャット・アウトするため、忘れる努力も不要になります。
おすすめは、 「共同体感覚」 を、備えることです。
傷つく暇があったら、共同体に貢献できることなど、生産的なことに、時間を充てましょう。
TỪ VỰNG
1. 自分 – じぶん – Bản thân, tự mình.
2. 傷つけない – きずつける – Làm tổn thương.
3. 言葉 – ことば – Câu nói, lời nói…
4. 深く – ふかく – Sâu sắc.
5. 特徴 – とくちょう – Đặc trưng, đặc tính, điểm mạnh.
6. 何度も – なんども – Có thể,
7. 繰り返し – くりかえし – Lặp lại, làm lại, trùng lặp.
8. 思い出す – おもいだす – Nhớ ra, nhớ lại, nhìn lại, liên tưởng…
9. 習慣 – しゅうかん – Phong tục, thói quen, tập quán…
10.度 – たび – Lần
11. 記憶 – きおく – Ký ức, trí nhớ.
12. 刻み – きざみ – Xé vụn, khắc…
13. 次第に – しだいに – Dần dần, từ từ, từng bước một
14. 忘れる – わすれる – Quên, quên đi,
15. 嫌 – いや – Ghét, không thích, không phải.
16. 深める – ふかめる – Làm cao hơn, tăng hơn, sâu sắc hơn.
17. 者 – もの/もん/しゃ – Người, kẻ
18. 愚か者 – おろかもの – Sự ngu ngốc, đần độn, sự đãng trí, kẻ ngu ngốc.
19. 呼ばれる – Gọi, được gọi.
20. 当たり前 – あたりまえ – Dĩ nhiên, đương nhiên, rõ ràng, hợp lý…
21. 気づいた – きづいた – Nhận ra, nhận thức.
22. 言い訳 – いいわけ – Bao biện, biện minh, lí do lí trấu
22. 過ぎ – すぎ – Hơn, quá, sau
24. 課題 – かだい – Chủ đề, đề tài, nhiệm vụ, thách thức
25. 解決 – かいけつ – Giải quyết.
26. 自身 – じしん – Bản thân, chính mình.
27. 責任 – せきにん – Trách nhiệm
28. 取り組む – とりくむとっくむ – Nỗ lực, chuyên tâm
29. 努める – つとめる – Cố gắng, nỗ lực.
30. 以前 – いぜん – Dạo trước, hồi trước, lúc trước.
31. 脳 – のう – Não, óc
32. 一度に – いちどに – Cùng một lần, cùng một lúc.
33. 意識 – いしき – Ý thức, tri giác.
34. 同時に – どうじに – Đồng thời, cùng lúc đó.
35. 構造 – こうぞう – Cấu trúc, cấu tạo, kết cấu, cơ cấu.
36.真剣 – しんけん – Nghiêm trang, đứng đắn, nghiêm túc.
37. 無意味 – むいみ – Vô nghĩa, vô vị, trống trải
38. 場合 – ばあい – Trường hợp, tình huống
39. シャットアウト – Loại bỏ.
40. 不要 – ふよう – Không cần thiết, lãng phí.
41. 共同 – きょうどう – Cộng đồng, liên hiệp, cộng tác
42. 感覚 – かんかく – Cảm giác, ý thức.
43. 備える – そなえる – Phòng bị, chuẩn bị trang bị.
44. 貢献 – こうけん – Cống hiến, đóng góp.
45. 生産 – せいさん/せいざん – Sản xuất, khai thác
46. 宛て – あて – Mục tiêu, mục đích, điểm đến, sự hy vọng, sự trông đợi, sự kỳ vọng.
TẠM DỊCH.
Đừng làm tổn thương chính mình
“Những người dễ bị tổn thương bởi lời nói” và “những người bị tổn thương sâu sắc bởi lời nói” đều có những đặc điểm riêng.
Đó là thói quen nhớ đi nhớ lại những câu nói.
“Mỗi khi nhớ lại, ký ức sẽ khắc sâu thêm.”
Dần dần, dù muốn quên cũng không thể quên được.
Trong khi đó sẽ có một cảm giác tồi tệ, cái cảm giác này ngày càng sâu sắc hơn.
Điều này không giống như bạn đang tự làm tổn thương chính mình hay sao?
“Những người không biết tự chăm sóc cho bản thân được gọi là ‘ngu ngốc’.”
“Kẻ ngu ngốc” thì không thể có được hạnh phúc, đó là điều đương nhiên.
“Vì vậy, nếu bạn nhận thấy đó là một thói quen xấu, hãy bỏ nó ngay lập tức.”
“Tôi không thể dừng lại” đó chỉ là một cái cớ.
“Có nhớ những lời khó nghe hay không là tùy ở bạn.”
Bạn là người duy nhất có thể giải quyết “vấn đề của riêng bạn”, vì vậy bạn nên tự chịu trách nhiệm và giải quyết vấn đề của riêng mình.
Ngay cả khi bạn nghe thấy những lời khó nghe, nếu bạn không nhớ nó trong 24 giờ sau đó, thì nhìn chung bạn sẽ không bận tâm về nó nữa.
Vấn đề là đừng ép mình phải quên mà hãy cố gắng nghĩ đến những điều khác.
Như đã nói trước đây, bộ não con người chỉ có thể suy nghĩ hoặc nghĩ về một điều duy nhất tại một thời điểm.
Nó được cấu trúc sao cho nếu bạn cố gắng ghi nhớ những điều dễ chịu một cách có ý thức, bạn sẽ không thể nhớ được những điều khó chịu cùng một lúc.
Nếu bạn sống nghiêm túc ở thời điểm hiện tại, bạn sẽ không cần phải nghe những lời vô nghĩa.
Trong trường hợp này, bạn không cần phải cố gắng quên đi vì bạn sẽ loại bỏ những lời khó nghe từ ngay khi bắt đầu.
Lời khuyên là phải có “ý thức cộng đồng”. Khi bạn có thời gian để bị tổn thương, hãy dành thời gian làm điều gì đó hữu ích, chẳng hạn như điều gì đó bạn có thể làm để giúp đỡ cộng đồng của mình.
Kato Suzuna chia sẽ.